Cách đọc thông số vỏ xe máy, các ký hiệu nói lên điều gì?
Hiểu được các thông số ghi trên vỏ xe máy sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc chọn vỏ thay, hoặc biết được tốc độ tối đa cho phép cũng như khả năng chịu tải của vỏ xe.
Nhiều người vẫn thường không mấy để ý đến các thông số được ghi trên vỏ chiếc xe máy mà họ đang đi hằng ngày. Thực tế, hiểu được nó sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc chọn vỏ thay hoặc biết được tốc độ tối đa cho phép cũng như khả năng chịu tải của vỏ xe.
100: là bề rộng của vỏ, tính bằng mm.
70: là % chiều cao của vỏ so với bề rộng của vỏ. Như vậy ở đây chiều cao của vỏ là: 100*70% = 70 mm
17: là đường kính danh nghĩa của vành và được tính bằng đơn vị inchs.
M/C: viết tắt của từ tiếng Anh MotorCycle
49: là kí hiệu của khả năng chịu tải (Số 49 ở đây không phải là vỏ xe chịu tải được 49 kg. 49 là một chỉ số, tương ứng với chỉ số là số kg chịu tải, xem bảng chỉ số ở dưới).
P: là kí hiệu của tốc độ tối đa cho phép. Theo quy ước, chữ P chỉ ra rằng vỏ này có thể vận hành ở tốc độ tối đa 150 km/h. Tuy nhiên, thông số này không phải trên vỏ nào cũng có do không bắt buộc. Phân loại tốc độ dành cho vỏ xe máy thể hiện bằng các chữ cái, ví dụ như ký hiệu B tương ứng với tốc độ tối đa là 50km/h, J (100km/h), L (120km/h)... Bạn có thể tham khảo ở bảng dưới để biết vỏ xe máy của mình chạy được tốc độ tối đa cho phép là bao nhiêu.
Thông thường, chỉ số về trọng tải và tốc độ được in cùng nhau, ngay sau thông số về kích thước. Chẳng hạn 49P cho biết vỏ này chịu được trọng tải 185kg và nó được xếp ở tốc độ "P" (150km/h). Ví dụ như thông số: 4.60 – L – 18 4PR
4.60: là bề rộng ta lông của vỏ.
L: là kí hiệu của tốc độ tối đa cho phép
18: là đường kính danh nghĩa của vành và được tính bằng đơn vị inchs,
4PR: là chỉ số mô tả số lớp bố và khả năng chịu tải của vỏ.
Nhiều người vẫn thường không mấy để ý đến các thông số được ghi trên vỏ chiếc xe máy mà họ đang đi hằng ngày. Thực tế, hiểu được nó sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc chọn vỏ thay hoặc biết được tốc độ tối đa cho phép cũng như khả năng chịu tải của vỏ xe.
1Cách đọc thông số vỏ xe máy
Có 2 cách ký hiệu các thông số trên vỏ xe máy: Ký hiệu theo độ bẹt và ký hiệu theo thông số chính.1. Ký hiệu theo độ bẹt
Ví dụ như thông số: 100/70 – 17 M/C 49P:100: là bề rộng của vỏ, tính bằng mm.
70: là % chiều cao của vỏ so với bề rộng của vỏ. Như vậy ở đây chiều cao của vỏ là: 100*70% = 70 mm
17: là đường kính danh nghĩa của vành và được tính bằng đơn vị inchs.
M/C: viết tắt của từ tiếng Anh MotorCycle
49: là kí hiệu của khả năng chịu tải (Số 49 ở đây không phải là vỏ xe chịu tải được 49 kg. 49 là một chỉ số, tương ứng với chỉ số là số kg chịu tải, xem bảng chỉ số ở dưới).
P: là kí hiệu của tốc độ tối đa cho phép. Theo quy ước, chữ P chỉ ra rằng vỏ này có thể vận hành ở tốc độ tối đa 150 km/h. Tuy nhiên, thông số này không phải trên vỏ nào cũng có do không bắt buộc. Phân loại tốc độ dành cho vỏ xe máy thể hiện bằng các chữ cái, ví dụ như ký hiệu B tương ứng với tốc độ tối đa là 50km/h, J (100km/h), L (120km/h)... Bạn có thể tham khảo ở bảng dưới để biết vỏ xe máy của mình chạy được tốc độ tối đa cho phép là bao nhiêu.
Thông thường, chỉ số về trọng tải và tốc độ được in cùng nhau, ngay sau thông số về kích thước. Chẳng hạn 49P cho biết vỏ này chịu được trọng tải 185kg và nó được xếp ở tốc độ "P" (150km/h).
2. Ký hiệu theo thông số chính
Ví dụ như thông số: 4.60 – L – 18 4PR
4.60: là bề rộng ta lông của vỏ.
L: là kí hiệu của tốc độ tối đa cho phép
18: là đường kính danh nghĩa của vành và được tính bằng đơn vị inchs,
4PR: là chỉ số mô tả số lớp bố và khả năng chịu tải của vỏ.
2. Ký hiệu theo thông số chính
Ví dụ như thông số: 4.60 – L – 18 4PR4.60: là bề rộng ta lông của vỏ.
L: là kí hiệu của tốc độ tối đa cho phép
18: là đường kính danh nghĩa của vành và được tính bằng đơn vị inchs,
4PR: là chỉ số mô tả số lớp bố và khả năng chịu tải của vỏ.
2Giải mã các thông số ghi trên vỏ xe máy
Biết cách đọc các thông số ghi trên vỏ xe sẽ giúp bạn chọn được loại vỏ phù hợp, giúp chiếc xe vận hành hiệu quả và tiết kiệm nhiên liệu tối đa.Những người không hiểu các ký hiệu trên vỏ xe chắc chắn sẽ ngạc nhiên khi biết lượng thông tin mà chúng muốn truyền tải lớn đến mức nào. Có tới hơn 10 thông số khác nhau được đúc trên thành vỏ, và hiểu rõ chúng sẽ giúp bạn lựa chọn được loại vỏ phù hợp cho xe mình.
Đương nhiên, ký hiệu lớn và dễ đọc nhất mà bạn nhìn thấy trên vỏ sẽ là tên của nhà sản xuất. Mọi công ty đều muốn những khách hàng biết rõ về thương hiệu của họ. Bên cạnh tên hãng vỏ thường sẽ có thêm các logo, ký hiệu hoặc tên của dòng vỏ, giúp bạn lựa chọn được loại vỏ phù hợp cho từng mục đích sử dụng (sport, enduro,...). Một trong số những thông tin quan trọng nhất được ghi trên vỏ đó là kích cỡ vỏ, thường được ghi bằng 3 nhóm ký tự gồm chữ và số, được ngăn cách với nhau bởi dấu cách, dấu / hoặc dấu -. Mỗi nhà sản xuất sẽ có cách ghi kích cỡ vỏ khác nhau, chẳng hạn như 90/90-17, 130-70-161, 70/60R16 hay 170/60 16. Tuy nhiên, tất cả những cách ghi trên đều có ý nghĩa như nhau, và việc làm quen với chúng khá dễ dàng. Nhóm số đầu tiên chỉ bề rộng của vỏ , được tính bằng mm. Nhóm số thứ hai chỉ chiều cao của vỏ, tuy nhiên nó không chỉ độ cao của vỏ tính bằng mm, mà bằng tỉ lệ % so với bề rộng. Chẳng hạn như vỏ 130/70 có bề rộng là 130 mm, và chiều cao là 130 x 0,7 (hay 70% của bề rộng vỏ) = 91 mm.
Về cơ bản, nhóm số thứ hai càng lớn thì vỏ càng cao. Đương nhiên, chiều cao của vỏ sẽ ảnh hưởng tới khả năng chịu tải, sự ổn định khi vào cua và sự ổn định kết cấu của vỏ trong một số trường hợp, nhưng đằng nào thì các nhà sản xuất vỏ cũng đưa ra các loại vỏ để phù hợp với tất cả các nhu cầu của khách hàng. Thông thường, xe thể thao sẽ có vỏ mỏng và các loại xe đường trường/địa hình sẽ có vỏ cao.
Cuối cùng, cụm số cuối chỉ rõ đường kính của vành xe, tính bằng đơn vị inch. Các loại xe số thông thường sẽ có kích thước vành 17 inch cho cả 2 bánh, trong khi một số dòng xe nam có cỡ vành trước/sau là 17/16 hoặc 18/16... Trước khi mua vỏ, bạn nên tham khảo qua hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất, trừ khi bạn đang biết mình đang muốn gì. Việc lắp các loại vỏ với kích thước lớn hơn đề xuất của nhà sản xuất có thể phạm luật. Điều tiếp theo mà bạn cần quan tâm đó là kiểu có săm hay không săm, trọng lượng và tốc độ giới hạn của vỏ. vỏ có săm sẽ làm việc không hiệu quả với vành không săm, trong khi vỏ không săm lại có thể lắp bình thường cho vành có săm. vỏ có săm thường được in chữ TT (Tube Type) trên thành vỏ, trong khi vỏ có săm có ký hiệu TL hoặc Tubeless. Cấu tạo vỏ thường được ký hiệu bằng chữ R hoặc B, trong đó R là loại lớp có những lớp bố đặt ngang (Radial) và B là vỏ có các lớp bố được đặt dọc hoặc chéo (Belt Ply, Bias Ply).
Tốc độ tối đa là một thông số quan trọng, đặc biệt đối với những biker thường xuyên di chuyển ở tốc độ cao và được ký hiệu bằng các chữ cái, tương ứng với tốc độ như sau:
L - 120 km/h (74 mph)
M – 130 km/h (81 mph)
N – 140 km/h (87 mph)
P – 150 km/h (93 mph)
Q – 160 km/h (99 mph)
R – 170 km/h (105 mph)
S – 180 km/h (112 mph)
T – 190 km/h (118 mph)
U - 200km/h (124 mph)
H – 210 km/h (130 mph)
V – 240 km/h (149 mph)
W – 270 km/h (168 mph)
Y – 300 km/h (186 mph)
Z – trên 240 km/h (149 mph).
Tải trọng tối đa thường được ghi bằng cả hai đơn vị kg và pound bởi các hãng sản xuất vỏ, và nó nằm ngay bên cạnh một thông số an toàn khác: áp suất vỏ (tính bằng kg, kPa hay psi). Trong khi đó, thông số tải trọng (load index - LI) lại chỉ ra tải trọng tối đa mà chiếc vỏ đó có thể chịu được ở áp suất tối đa, và bảng phía dưới sẽ giúp bạn hiểu được ý nghĩa của từng mã số. Việc bơm vỏ với áp suất chuẩn sẽ đem tới 3 lợi ích: giữ an toàn cho người ngồi trên xe, tối ưu hoá mức tiêu thụ nhiên liệu và chống mòn vỏ không đều hoặc mòn vỏ nhanh. Thông số cuối cùng cần quan tâm đó là 4 con số đứng sau chữ DOT. 2 số đầu chỉ tuần sản xuất, trong khi 2 số sau chỉ năm sản xuất. Lấy ví dụ, ký hiệu DOT 1414 có nghĩa là chiếc vỏ này được sản xuất vào tuần thứ 14 của năm 2014. Thông thường, các nhà sản xuất khuyến cáo rằng một chiếc vỏ sẽ ở trong trạng thái hoàn hảo trong 5 năm kể từ ngày sản xuất, nếu được bảo quản trong điều kiện tốt.
Hiện nay, Việt Nam ngày càng phát triển phong trào chơi xe, đặc biệt là xe độ, và theo nhiều phong cách khác nhau như:Cafe Racer, Tracker, Bobber, Chopper..... Để có 1 chiếc xe đẹp thì vỏ (lốp) xe củng là 1 phần hết sức quan trọng. Bên cạnh vỏ(lốp) đẹp thì ta cũng phải chọn 1 cặp niềng (vành) sao cho phù hợp và đủ độ an toàn khi vận hành.
Về cơ bản, nhóm số thứ hai càng lớn thì vỏ càng cao. Đương nhiên, chiều cao của vỏ sẽ ảnh hưởng tới khả năng chịu tải, sự ổn định khi vào cua và sự ổn định kết cấu của vỏ trong một số trường hợp, nhưng đằng nào thì các nhà sản xuất vỏ cũng đưa ra các loại vỏ để phù hợp với tất cả các nhu cầu của khách hàng. Thông thường, xe thể thao sẽ có vỏ mỏng và các loại xe đường trường/địa hình sẽ có vỏ cao.
Cuối cùng, cụm số cuối chỉ rõ đường kính của vành xe, tính bằng đơn vị inch. Các loại xe số thông thường sẽ có kích thước vành 17 inch cho cả 2 bánh, trong khi một số dòng xe nam có cỡ vành trước/sau là 17/16 hoặc 18/16... Trước khi mua vỏ, bạn nên tham khảo qua hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất, trừ khi bạn đang biết mình đang muốn gì. Việc lắp các loại vỏ với kích thước lớn hơn đề xuất của nhà sản xuất có thể phạm luật. Điều tiếp theo mà bạn cần quan tâm đó là kiểu có săm hay không săm, trọng lượng và tốc độ giới hạn của vỏ. vỏ có săm sẽ làm việc không hiệu quả với vành không săm, trong khi vỏ không săm lại có thể lắp bình thường cho vành có săm. vỏ có săm thường được in chữ TT (Tube Type) trên thành vỏ, trong khi vỏ có săm có ký hiệu TL hoặc Tubeless. Cấu tạo vỏ thường được ký hiệu bằng chữ R hoặc B, trong đó R là loại lớp có những lớp bố đặt ngang (Radial) và B là vỏ có các lớp bố được đặt dọc hoặc chéo (Belt Ply, Bias Ply).
Tốc độ tối đa là một thông số quan trọng, đặc biệt đối với những biker thường xuyên di chuyển ở tốc độ cao và được ký hiệu bằng các chữ cái, tương ứng với tốc độ như sau:
L - 120 km/h (74 mph)
M – 130 km/h (81 mph)
N – 140 km/h (87 mph)
P – 150 km/h (93 mph)
Q – 160 km/h (99 mph)
R – 170 km/h (105 mph)
S – 180 km/h (112 mph)
T – 190 km/h (118 mph)
U - 200km/h (124 mph)
H – 210 km/h (130 mph)
V – 240 km/h (149 mph)
W – 270 km/h (168 mph)
Y – 300 km/h (186 mph)
Z – trên 240 km/h (149 mph).
Tải trọng tối đa thường được ghi bằng cả hai đơn vị kg và pound bởi các hãng sản xuất vỏ, và nó nằm ngay bên cạnh một thông số an toàn khác: áp suất vỏ (tính bằng kg, kPa hay psi). Trong khi đó, thông số tải trọng (load index - LI) lại chỉ ra tải trọng tối đa mà chiếc vỏ đó có thể chịu được ở áp suất tối đa, và bảng phía dưới sẽ giúp bạn hiểu được ý nghĩa của từng mã số. Việc bơm vỏ với áp suất chuẩn sẽ đem tới 3 lợi ích: giữ an toàn cho người ngồi trên xe, tối ưu hoá mức tiêu thụ nhiên liệu và chống mòn vỏ không đều hoặc mòn vỏ nhanh. Thông số cuối cùng cần quan tâm đó là 4 con số đứng sau chữ DOT. 2 số đầu chỉ tuần sản xuất, trong khi 2 số sau chỉ năm sản xuất. Lấy ví dụ, ký hiệu DOT 1414 có nghĩa là chiếc vỏ này được sản xuất vào tuần thứ 14 của năm 2014. Thông thường, các nhà sản xuất khuyến cáo rằng một chiếc vỏ sẽ ở trong trạng thái hoàn hảo trong 5 năm kể từ ngày sản xuất, nếu được bảo quản trong điều kiện tốt.
Hiện nay, Việt Nam ngày càng phát triển phong trào chơi xe, đặc biệt là xe độ, và theo nhiều phong cách khác nhau như:Cafe Racer, Tracker, Bobber, Chopper..... Để có 1 chiếc xe đẹp thì vỏ (lốp) xe củng là 1 phần hết sức quan trọng. Bên cạnh vỏ(lốp) đẹp thì ta cũng phải chọn 1 cặp niềng (vành) sao cho phù hợp và đủ độ an toàn khi vận hành.
3Các trường hợp nếu sử dụng sai kích thước vỏ + vành sẽ ra sao?
- Trường hợp 1: "vành < vỏ" (vd niềng 1.20x17 vỏ 3.00x17) thì sẽ gây ra tình trạng "bó vỏ xe" tức là size niềng quá nhỏ vỏ xe ko thể bung hết để có tiết diện tiếp xúc mặt đường như thiết kế dẫn đến khi đi tốc độ cao và chở nặng dễ bị bung vỏ và 1 điều nữa là vỏ sẽ ko to như ý muốn.
- Trường hợp 2: "vành > vỏ" (vd niềng 2.15x17 vỏ 2.25x17) thì cũng tương tự như trên vỏ xe sẽ bị toạt ra hơn mức thiết kế quy định và nguy hiểm khi ta vận hành xe. Thường người ta gọi trường hợp này là đi "ép vỏ". Tức là nông vỏ lớn ra để vừa với niềng. Sau đây là 1 vài thông tin về vỏ + vành xe, hy vọng giúp ích đc cho ae trong việc độ chế chiếc xe yêu của mình. 1/ Các loại vỏ cơ bản : vỏ, hay còn gọi là vỏ xe, cũng là một thành phần quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả, thẩm mỹ của chiếc xế cưng.
- Trường hợp 2: "vành > vỏ" (vd niềng 2.15x17 vỏ 2.25x17) thì cũng tương tự như trên vỏ xe sẽ bị toạt ra hơn mức thiết kế quy định và nguy hiểm khi ta vận hành xe. Thường người ta gọi trường hợp này là đi "ép vỏ". Tức là nông vỏ lớn ra để vừa với niềng. Sau đây là 1 vài thông tin về vỏ + vành xe, hy vọng giúp ích đc cho ae trong việc độ chế chiếc xe yêu của mình. 1/ Các loại vỏ cơ bản : vỏ, hay còn gọi là vỏ xe, cũng là một thành phần quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả, thẩm mỹ của chiếc xế cưng.
Các loại vỏ xe máy chủ yếu có một số loại như sau ( bao gồm cả có ruột hay không ruột ) :
1. Vỏ xe phổ thông: Hoa vân lớn và có rảnh ở giửa vỏ thích hợp với mặt đường trải nhựa, làm giảm sức cản lăn và trược của vỏ ( xe wave, dream ..)
2. Vỏ xe thể thao: Hoa văn nhỏ, cạn, bề mặt tiếp xúc với đường khá lớn, bám đường tốt, gôm dẻo, mau mòn ( Exciter, Su Sport ..)
3. Vỏ xe đua: Không có hoa vân, độ bám đường rất cao, mặt tiếp xúc với đường nhựa rất lớn. Chỉ sử dụng trên đường đua khô ráo (các loại sport bike, nake bike dùng nhiều )
4: Vỏ xe địa hình: Hoa vân 90 độ tạo thành hình khối, giảm độ trượt dài và trượt ngang, tăng độ bám và tính năng dẩn động. Sử dụng trên đường đất, bùn, tuyết ( dễ thấy nhất là cào cào dòng offroad )
2. Vỏ xe thể thao: Hoa văn nhỏ, cạn, bề mặt tiếp xúc với đường khá lớn, bám đường tốt, gôm dẻo, mau mòn ( Exciter, Su Sport ..)
3. Vỏ xe đua: Không có hoa vân, độ bám đường rất cao, mặt tiếp xúc với đường nhựa rất lớn. Chỉ sử dụng trên đường đua khô ráo (các loại sport bike, nake bike dùng nhiều )
4: Vỏ xe địa hình: Hoa vân 90 độ tạo thành hình khối, giảm độ trượt dài và trượt ngang, tăng độ bám và tính năng dẩn động. Sử dụng trên đường đất, bùn, tuyết ( dễ thấy nhất là cào cào dòng offroad )